Chuẩn bị bộ chứng từ để làm thủ tục xuất khẩu, bao gồm:
Chuẩn bị bộ chứng từ để làm thủ tục xuất khẩu, bao gồm:
Khi đã có bộ chứng từ, bạn gửi cho người bán bộ chứng từ gốc, theo số lượng đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán. Đồng thời cũng nên gửi cho họ file scan qua email để họ chuẩn bị trước những bước cần thiết cho quá trình nhập khẩu.
Như vậy là kết thúc quy trình làm hàng xuất khẩu, về mặt chuyển giao hàng hóa. Song song với quá trình này, người xuất khẩu cũng lưu ý vấn đề thanh toán của khách hàng, cũng theo quy định của hợp đồng.
Như vậy trong bài viết này, tôi đã nêu các bước của quy trình làm hàng xuất, đứng theo góc độ chủ hàng.
Trường hợp bạn là công ty dịch vụ, thì cũng có thể hiểu và tùy biến cho phù hợp với dịch vụ mà mình cung cấp. Tất nhiên sẽ có một số nghiệp vụ khác đi, nên nếu có thời gian, tôi sẽ viết riêng bài về quy trình hàng làm xuất cho forwarder.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về quy trình, hoặc muốn tìm đơn vị dịch vụ hải quan tại Hải Phòng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,.... thì hãy liên hệ tôi nhé!
Email1: [email protected]
Hai Phong Branch: R229-230, 441 Da Nang Str, Hai An Dist., Hai Phong
HaNoi Branch: 5F , AC Building , 78 Duy Tan Str, Dịch Vong Hau Ward, Ha Noi City
(Đóng hàng tại KCN Vân Trung - Bắc Giang )
Bạn làm các bước công việc cụ thể dưới đây, hoặc cũng có thể thuê công ty dịch vụ logistics làm:
Bạn làm các bước công việc cụ thể dưới đây, hoặc cũng có thể thuê công ty dịch vụ logistics làm:
Nếu hàng phải kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch, hun trùng…)
Khi đã có vận đơn, thì bạn nên gửi sớm file mềm bộ chứng từ để thông báo cho người mua về việc hàng đã xếp lên tàu.
Đồng thời, bạn tiến hành làm nốt thủ tục để có được những chứng từ khác theo như quy định trong hợp đồng, chẳng hạn như:
Để đảm bảo tính chính xác, bạn nên gửi bản nháp và file mềm bản chính thức cho người mua, để họ kiểm tra xác nhận. Nếu có nội dung nào cần bổ sung chỉnh sửa, thì làm sớm, sẽ tốt hơn muộn.
Trong 1 số trường hợp chủ hàng cần lưu ý thêm một số công việc theo yêu cầu của nước nhập khẩu. Chẳng hạn như khai AMS cho hàng xuất đi Mỹ, ENS cho hàng đi Châu Âu...
Quy trình làm hàng xuất trong bài viết này gồm các bước mà chủ hàng cần làm để chuyển lô hàng xuất khẩu cho đối tác nước ngoài.
Trường hợp chủ hàng muốn thuê công ty dịch vụ thì có thể bỏ qua một số bước nghiệp vụ đã thuê. Tất nhiên, họ vẫn có thể tìm hiểu để phối hợp cho tốt trong quá trình làm thủ tục. Còn nếu bạn là nhân viên của công ty dịch vụ giao nhận thì cũng có thể đọc, tìm hiểu để biết những nghiệp vụ mà mình phải thực hiện để phục vụ khách hàng.
Dưới đây, tôi sẽ nêu các bước công việc chính của Quy trình làm hàng xuất để có thể xuất khẩu lô hàng bằng container đường biển, cho hàng nguyên container (FCL).
Tùy theo điều kiện thương mại ký trong hợp đồng ngoại thương, mà việc thu xếp chỗ với công ty vận tải và chi phí vận quốc tế sẽ thuộc trách nhiệm của người mua hay người bán.
Ở đây tôi nêu 2 trường hợp phổ biến để bạn dễ theo dõi. Nếu muốn biết chi tiết về các điều kiện thương mại.
Nếu công ty bạn xuất khẩu theo điều kiện CIF hay CNF (hay điều kiện nhóm C hay D nói chung), thì sẽ chịu trách nhiệm thu xếp và chịu chi phí vận chuyển đường biển. Nghĩa là bạn phải chủ động liên hệ với công ty vận chuyển: thường là hãng tàu container (Shipping lines) hoặc công ty giao nhận vận chuyển (Freight forwarder), để ký thỏa thuận lưu khoang (Booking note) cho lô hàng xuất khẩu.
Với điều kiện FOB, bạn chỉ cần làm xong thủ tục hải quan xuất khẩu và chuyển hàng về cảng. Phía người mua hàng nước ngoài sẽ thu xếp chặng vận chuyển quốc tế. Nói cách khác, người mua sẽ thu xếp Booking Note với hãng tàu.
Để phối hợp, người mua sẽ thông báo cho bạn thông tin người vận chuyển đường biển (hoặc đại diện) của họ tại Việt Nam. Bên vận chuyển sẽ phối hợp, sắp xếp và thống nhất với bạn lịch trình tàu phù hợp.
Theo kế hoạch đã thỏa thuận, người vận chuyển sẽ gửi Booking để bạn làm thủ tục kéo vỏ container đóng hàng.
Hai bên thương thảo để đi đến thống nhất nội dung hợp đồng ngoại thương, trong đó có những điều khoản về hàng hóa, điều kiện giao hàng (Incoterms), trách nhiệm của mỗi bên…
Dựa vào quy định trong hợp đồng đã ký kết, người bán Việt Nam biết được mình có trách nhiệm như thế nào trong các bước tiếp theo.
Nếu hàng hóa thuộc diện phải xin giấy phép xuất khẩu thì phải làm bước này với cơ quan hữu quan tương ứng. Chẳng hạn, để xuất khẩu những mặt hàng như: thuốc tân dược, hạt giống, vật liệu nổ, gỗ, cổ vật... thì phải xin giấy phép của bộ ngành quản lý.
Chi tiết hàng phải xin giấy phép xuất khẩu, tra cứu trong Nghị định 187 và các quy định liên quan khác.
Việc xin giấy phép quan trọng và mất thời gian, nên doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng.
Sau khi có giấy phép, hoặc với mặt hàng không cần giấy phép xuất khẩu, bạn có thể chuyển sang bước kế tiếp.
1/Khai Hải quan điện tử, đóng thuế.
Sử dụng phần mềm ECUS5(VNACCS) để khai HQĐT tại doanh nghiệp.
Sau khi đã hoàn tất khai điện tử, ta sẽ nhận được tờ khai hải quan hàng nhập, in bộ tờ khai ra. (bộ này gồm 6 tờ).
Quy trình nhập khẩu hàng tại cảng Cát LáiSau đó chuyển qua bộ phận kế toán làm thủ tục đóng thuế tại ngân hàng và nhận Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước đã được đóng mộc.
Note: giấy nộp tiền là bằng chứng cty đã nộp thuế, Ko được làm mất. khi nộp vào hải quan mở tk chỉ nộp bản photo sao y.
Quy trình nhập khẩu hàng tại cảng Cát Lái
- Trước khi tàu cập cảng (hàng về) khoản 2 ngày, hãng tàu sẽ gửi một thông báo hàng đến cho chúng ta, giấy thông bao như dưới:
Quy trình nhập khẩu hàng tại cảng Cát Lái
Chúng ta khi nhận được giấy này cần kt các thông tin: ngày đến, tên tàu, số chuyến, số cont, seal, và thông tin cty (người nhận)
- Để lấy được D/O, cần phải nộp những giấy tờ sau:
· B/L gốc có ký hậu của ngân hàng (do phương thức thanh toan L/C)
-Sau hàng kéo về kho cty để xuống hàng, nên ta phải mượn container, hãng tàu sẽ cấp cho 4 liên Giấy mượn cont (hạ rỗng), chức năng của nó là để giao cho tài xế thực hiện thủ tục trả cont khi cty đã xuống hàng xong. (trường hợp này hãng tàu gộp chung chức năng của giấy hạ rỗng vào giấy mượn container)
- Sau khi đã đóng tất cả các phí, nhân viên hãng tàu sẽ giao D/O gồm 4 bản, có đóng mộc ký phát của hãng tàu.Cần phải kiểm tra lại bộ D/O trước khi rời khỏi hãng tàu: xem lại nôi dung trên D/O đã đúng với B/L hay chưa, thời hạn hiệu lực của D/O, mộc của hãng tàu, dấu giao thẳng và các hóa đơn đóng tiền tại hãng tàu (phí D/O,CFS, phí chứng từ,..)
-Nhập số tờ khai, mã số thuế vào máy tính ở cảng để biết cửa nôp bộ chứng từ.( ở cát lái có trang bị những máy tính để làm, màng hình như hình:
+ ô nhập số tkhq: nhập số tk mình đã khai
+ ô số thuế dn: nhập số 1 or mã số thuế cũng được
Màng hình sẽ hiện thị lại số tk, và thông tin liên hệ.
- Để đăng kí tờ khai cần nộp những giấy tờ sau tại cửa HQ đăng ký tiếp nhận hồ sơ:
●Tờ khai hải quan nhập khẩu (bản chính)●B/L●Hợp đồng●Hóa đơn thương mại●Packing list●C/O●Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước●Giấy giới thiệu●Giấy đăng ký kiểm hóa
Đợi đến khi kiểm tra máy tính hiển thị tên, số điện thoại kiểm hóa viên thì gọi điện thoại nhờ họ xuống kiểm hóa.
4/ Kiểm hóa (hàng kiểm hóa tại bãi)
-Trước tiên, đăng kí chuyển bãi kiểm hóa tại điểm đăng kí chuyển bãi kiểm hóa- rút ruột (tại phòng thương vụ cảng): nộp một bản sao D/O trên đó có ghi tên, số điện thoại của mình, tên công ty.
-Sau đó nộp một D/O và giấy giới thiệu ở nơi đăng ký cắt seal, ta nhận lại một phiếu yêu cầu cắt/bấm seal
-Tìm vị trí container của mình (trên phiếu yêu cầu cắt bấm seal), nếu container nằm trên cao thì nhờ đội xe nâng hạ cont xuống.
-Tiếp theo, đợi đến khi kiểm hóa viên xuống kiểm hóa thì nhờ người cắt seal cắt seal trước mặt kiểm hóa viên:
- Sau khi hoàn tất việc kiểm hóa, hàng hóa không có vấn đề gì thì chuyển sang bước 5.
- Tới khu kiểm hóa tập trung viết số tờ khai vào giấy nộp cho hải quan, đợi đến khi họ đọc đến tên công ty thì lên nhận lại một tờ khai và list container đã đóng dấu thông quan, dùng tờ khai này để đi thanh lý cổng ở bước 7.
- Đến phòng thương vụ cảng nộp một D/O bên trên có ghi mã số thuế của doanh nghiệp và phiếu mượn container (hoặc phiếu hạ rỗng) để đóng tiền và lấy phiếu EIR
Kiểm tra thông tin: số cont, số seal, vị trí, hạn, số kg cont trước khi rời quầy
Đến Văn phòng đội giám sát cổng nôp:Tờ khai+list cont đã đóng mộc thông quanBản sao tờ khai+list contPhiếu EIRD/OBản sao B/L→ Nhận lại bản chính tờ khai, list cont được đóng mộc đỏ “đã qua khu vực giám sát” và phiếu EIR đã được Hải quan giám sát cổng đóng mộc, ký tên để lấy container ra khỏi cảng.
Tk của chúng ta thế này là hoàn tất:
Giao phiếu EIR đã đóng dấu và phiếu mượn container (phiếu hạ rỗng) của hãng tàu cho tài xế để kéo container về kho.
9/ Trả container rỗng, nhận tiền cược container
Sau khi lấy hàng về kho, người vận chuyển phải trả lại container rỗng cho hãng tàu tại đúng nơi quy định, trong khoảng thời gian quy định trên giấy mượn cont. Người vận chuyển sẽ nhận được giấy xác nhận đã trả container rỗng, đem giấy này cùng với giấy mượn container ra hãng tàu để lấy lại tiền cược.
Cảm ơn bạn pham anh thong đã giúp mọi người có một tài liệu Quy trình nhập khẩu hàng hóa tài cảng Cát Lái rất hữu ích. Minh sẽ tiếp tục thu thập tư liêu để viết bài Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại cảng Hải Phòng.
Chúc các bạn thành công trong công việc.
Quy trình làm hàng xuất trong bài viết này gồm các bước mà chủ hàng cần làm để chuyển lô hàng xuất khẩu cho đối tác nước ngoài.