Nếu bạn muốn ra ngoài ăn hàng ở Đức vào những ngày này, có thể không mất phí đặt, nhưng cũng có thể sẽ không có nhân viên bếp hoặc bàn phục vụ bạn.
Nếu bạn muốn ra ngoài ăn hàng ở Đức vào những ngày này, có thể không mất phí đặt, nhưng cũng có thể sẽ không có nhân viên bếp hoặc bàn phục vụ bạn.
Giấy phép lao động là văn bản cho phép người nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Trên giấy phép lao động có ghi rõ thông tin về người lao động, bao gồm họ tên, số hộ chiếu, ngày tháng năm sinh, quốc tịch, số hộ chiếu; tên và địa chỉ của tổ chức nơi làm việc, vị trí làm việc.
Có thể hiểu giấy phép lao động cho người nước ngoài là một dạng của giấy phép trong đó cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam thẩm định các điều kiện cơ bản của pháp luật Việt Nam đối với từng trường hợp người nước ngoài có nhu cầu làm việc, công tác tại Việt Nam theo quy định của Bộ Luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, các trường hợp người lao động nước ngoài bị thu hồi Giấy phép lao động tại Việt Nam quy định như sau:
1. Giấy phép lao động hết hiệu lực theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 156 của Bộ luật Lao động. Cụ thể:
- Giấy phép lao động hết thời hạn
- Nội dung của hợp đồng lao động không đúng với nội dung của giấy phép lao động đã được cấp.
- Làm việc không đúng với nội dung trong giấy phép lao động đã được cấp.
- Hợp đồng trong các lĩnh vực là cơ sở phát sinh giấy phép lao động hết thời hạn hoặc chấm dứt.
- Có văn bản thông báo của phía nước ngoài thôi cử lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc tổ chức nước ngoài tại Việt Nam sử dụng lao động là người nước ngoài chấm dứt hoạt động.
- Giấy phép lao động bị thu hồi.
2. Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định tại Nghị định này.
3. Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Trên đây là những thông tin xoay quanh giấy phép lao động của người lao động nước ngoài. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về giấy phép lao động của người lao động nước ngoài, Quý khách có thể liên hệ NPLaw để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm.
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú - Hãng luật NPLaw
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Lao động là gì? Chính sách của Nhà nước về lao động (Hình từ internet)
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
Hiện nay pháp luật chưa có khái niệm cụ thể về lao động nhưng có thể hiểu lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích phục vụ nhu cầu của con người.
Căn cứ Điều 154 Bộ luật Lao động 2019, các trường hợp không bắt buộc có giấy phép lao động của người lao động nước ngoài quy định như sau:
1. Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định của Chính phủ.
2. Là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần có giá trị góp vốn theo quy định của Chính phủ.
3. Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án hoặc chịu trách nhiệm chính về hoạt động của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
4. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để thực hiện chào bán dịch vụ.
5. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để xử lý sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được.
6. Là luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư.
7. Trường hợp theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
8. Người nước ngoài kết hôn với người Việt Nam và sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
9. Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
Như vậy, trừ những trường hợp trên, tất cả các trường hợp còn lại bắt buộc phải có giấy phép lao động nước ngoài.
Căn cứ Điều 155 Bộ luật Lao động 2019 quy định Thời hạn của giấy phép lao động như sau: “Thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 02 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm”.
Như vậy, thời hạn tối đa của giấy phép lao động là 02 năm.
Các quy định liên quan đến giấy phép lao động của người lao động nước ngoài như sau:
Giấy phép lao động của người lao động nước ngoài sẽ bị thu hồi khi chấm dứt hợp đồng lao động do giấy phép lao động hết hiệu lực theo khoản 2 Điều 156 Bộ luật lao động 2019.
Căn cứ theo Điều 212 Bộ luật Lao động 2019 quy định nội dung quản lý nhà nước về lao động bao gồm:
- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lao động.
- Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về cung cầu và biến động cung, cầu lao động; quyết định chính sách tiền lương đối với người lao động; quyết định chính sách, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bố và sử dụng lao động toàn xã hội, giáo dục nghề nghiệp, phát triển kỹ năng nghề; xây dựng khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia, khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp. Quy định danh mục nghề chỉ được sử dụng lao động đã qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động; thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về mức sống, tiền lương và thu nhập của người lao động; quản lý lao động về số lượng, chất lượng và biến động lao động.
- Xây dựng các cơ chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định; thúc đẩy việc áp dụng quy định của Bộ luật Lao động 2019 đối với người làm việc không có quan hệ lao động; thực hiện việc đăng ký và quản lý hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
- Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động; giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật.
Thị trường làm việc ở Đức là một trong những thị trường có lợi nhuận cao nhất ở châu Âu. Nếu bạn không phải là công dân Đức nhưng muốn tìm được nhà tuyển dụng sẵn sàng tài trợ làm visa lao động nước ngoài cho bạn thì đọc ngay bài viết mà Vạn Phát Gia thông tin đến bạn đọc ngay dưới đây nhé!
The Germany Jobseeker Visa hay thị thực lao động ở Đức là một sáng kiến của Chính phủ Liên bang đức nhằm khuyến khích những người nhập cư có trình độ, kỹ năng nhập cảnh vào đất nước này để tìm một công việc mà họ lựa chọn và định cư làm việc lâu dài.
Bằng cách xin visa lao động nước ngoài này, một công nhân lành nghề có thể tiếp cận thị trường việc làm phát triển tại Đức.
Tổng chi phí liên quan đến visa lao động Đức?
Các chi phí trong quá trình xin thị thực lao đọng ở Đức thông thường sẽ bao gồm 2 khoản phí là phí visa và phí xác minh tài liệu.
Thời gian xét duyệt visa lao động nước ngoài này mất từ 4 đến 6 tuần. Tuy nhiên, thời gian xử lý này chủ yếu phụ thuộc vào mức độ chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và nhanh chóng của bạn.
Quy trình xin visa lao động Đức như thế nào?
Bước 2: Đặt lịch hẹn với Đại sứ quán Đức tại Việt Nam
Bước 3: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ cần thiết bằng tiếng Anh hoặc tiếng Đức
Bước 4: Nộp đơn và thanh toán các khoản phí tại văn phòng đại sứ đúng ngày đúng giờ đã hẹn.
Tiêu chỉ đủ điều kiện xin visa lao động Đức
Các yêu cầu chính về điều kiện xin visa làm việc ở Đức là:
Những giấy tờ cần thiết để xin visa lao động tại Đức năm 2022
Tìm việc làm tại Đức năm 2022 dễ hay khó?
Đức hiện đang có nhu cầu rất cao về ngành nghề kỹ sư cơ khí, ô tô, điện, xây dựng, chuyên gia công nghệ thông tin, y tá, bác sĩ được đào tạo có trình độ. Do đó, xin được việc làm ở Đức là không hề khó với người có visa lao động nước ngoài.
Một số mẹo tìm việc nhanh tại Đức:
Vạn Phát Gia có một đội ngũ các chuyên gia không chỉ giúp bạn làm visa lao động bao đậu mà có thể hỗ trợ bạn tư vấn các công việc phù hợp chuyên môn bạn tại Đức. Liên hệ chúng tôi qua số 0913 139 144 ngay hôm nay nếu bạn có ý định sang Đức làm việc!