Trung Tâm Kinh Tế Châu Á - Thái Bình Dương

Trung Tâm Kinh Tế Châu Á - Thái Bình Dương

Nếu bạn đến Osaka vì công việc, rất có thể bạn sẽ tham dự một triển lãm hoặc hội nghị tại Trung tâm Thương mại Châu Á Thái Bình Dương. Tuy vậy, bạn không nhất thiết phải làm việc mới có thể tận hưởng chuyến đi đến địa điểm này, vì trung tâm thường có các sự kiện tươi vui dành cho mọi lứa tuổi.

Nếu bạn đến Osaka vì công việc, rất có thể bạn sẽ tham dự một triển lãm hoặc hội nghị tại Trung tâm Thương mại Châu Á Thái Bình Dương. Tuy vậy, bạn không nhất thiết phải làm việc mới có thể tận hưởng chuyến đi đến địa điểm này, vì trung tâm thường có các sự kiện tươi vui dành cho mọi lứa tuổi.

Mua sắm lúc đi vào hoặc khi rời khỏi

Bên trong tòa nhà của Trung tâm Thương mại Châu Á Thái Bình Dương còn có trung tâm mua sắm O's, nơi bạn có thể tìm thấy thực phẩm, cửa hàng bán lẻ, v.v...

Lịch của Trung tâm Thương mại Châu Á Thái Bình Dương chỉ có bằng tiếng Nhật, nhưng lướt qua một chút sẽ giúp bạn hình dung được phần nào về những gì diễn ra vào bất kỳ ngày nào.

Trung tâm Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương và Các vấn đề quốc tế (Center for Asian-Pacific Area Studies and International Relations - CAPASIR) được thành lập năm 2012, trên cơ sở sát nhập Trung tâm Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương (vốn là một trung tâm nghiên cứu khu vực học được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép thành lập từ cách đây trên 30 năm (1985)) và Trung tâm Nghiên cứu WTO và Các vấn đề quốc tế của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Mục tiêu hàng đầu của Trung tâm là tập hợp và xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học và nghiên cứu sinh trong và ngoài nước có quan tâm về khu vực và các vấn đề quốc tế nhằm tiến hành các chương trình nghiên cứu, sản xuất ra kiến thức mới và phổ biến kiến thức về khu vực. Các hoạt động nghiên cứu được định hướng để khám phá tính đa dạng và phong phú của lịch sử, ngôn ngữ và văn hoá của các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực, đồng thời phân tích những vấn đề đương đại như: ổn định và an ninh của khu vực, phát triển kinh tế và đổi thay chính trị - xã hội ở các nước thuộc châu Á - Thái Bình Dương. Trọng tâm của các mối quan tâm khoa học của Trung tâm là các vấn đề lịch sử, văn hoá và xã hội, các khuynh hướng và chính sách phát triển, và mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và ASEAN, trong đó tiếp cận liên ngành trên cơ sở quan điểm lịch sử và so sánh là hướng nghiên cứu được ưu tiên.

Bên cạnh việc khuyến khích đổi mới nghiên cứu và tranh luận học thuật, Trung tâm cũng đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến kiến thức chung về khu vực châu Á - Thái Bình Dương và quốc tế. Trung tâm luôn mong muốn tìm kiếm và thiết lập các quan hệ hợp tác song phương và đa phương với các các nhân và cơ quan nghiên cứu, đào tạo và xuất bản về các vấn đề và những thách thức mà các nước trong khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối diện. Bằng việc nỗ lực tổ chức các dự án nghiên cứu, hội thảo khoa học, chương trình bồi dưỡng kiến thức, Trung tâm đang phấn đấu để trở thành một điểm hẹn lý tưởng cho các học giả và sinh viên trong và ngoài nước về khu vực.

Bao gồm các học giả uy tín trong và ngoài nước và đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc.

Các chương trình nghiên cứu chính

Trung tâm được tổ chức trên cơ sở các chương trình cụ thể nhằm đảm bảo tiến hành các hoạt động một cách năng động và linh hoạt nhất. Các chương trình của Trung tâm bao gồm:

Do đặc thù tổ chức của một trung tâm nghiên cứu thuộc Trường, ngoài các nhân viên văn phòng và trợ lý khoa học, Trung tâm không có cán bộ nghiên cứu cơ hữu. Thành viên Ban Giám đốc, Hội đồng Tư vấn Khoa học và các nhà nghiên cứu đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, bán thời gian hoặc ngắn hạn. Hiện tại, Trung tâm có khoảng 20 nhà khoa học làm việc theo chế độ cộng tác viên bán thời gian.

Nhiệm vụ chủ yếu của Trung tâm là tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học về khu vực. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua và sắp tới, Trung tâm vẫn kiên trì theo đuổi chương trình bổ túc kiến thức ngắn hạn về khu vực cho các nhà khoa học, các nhà quản lý và doanh nhân trong nước, đồng thời tham gia mạng lưới trao đổi học thuật về khu vực với nhiều trường đại học và cơ quan nghiên cứu nước ngoài để thông qua đó, gửi cán bộ trẻ và sinh viên đi bồi dưỡng kiến thức và nâng cao trình độ về châu Á học. Trong khuôn khổ của Chương trình này, nhiều cán bộ của nhà trường và các cơ quan liên quan đã được Trung tâm giới thiệu để tham gia các khoá đào tạo và trao đổi khoa học ở nhiều trường đại học nước ngoài. Trung tâm cũng đã tiếp nhận nhiều đợt công tác và học tập của các nhà khoa học và sinh viên nước ngoài đến Việt Nam nghiên cứu và nâng cao trình độ.

Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

Phần lớn các chương trình nghiên cứu về khu vực do Trung tâm thực hiện (chủ trì, tham gia điều phối) trong những năm qua đều là những dự án nghiên cứu xuyên quốc gia, có sự hợp tác quốc tế và liên kết nhiều trường đại học, cá nhân và cơ quan nghiên cứu trong khu vực.

Trung tâm Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương có hợp tác đào tạo ngắn hạn thường xuyên với các đối tác:

Tầng 5, nhà M, khu Thượng Đình, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

Số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại và Fax: (+84 4) 558 6588

Theo báo cáo trên, năm nay, kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) sẽ tăng trưởng 3,8%, cao hơn đáng kể so với mức tăng trưởng chung của kinh tế thế giới là 2,5%.

Sản xuất linh kiện điện tử tại một doanh nghiệp ở KCN Quang Minh (Hà Nội)

Trong đó, nền kinh tế lớn nhất khu vực là Trung Quốc gặp khó vì nhu cầu trong nước giảm sút, cấu trúc đang mất cân đối và lĩnh vực bất động sản vẫn khó khăn. Thế nhưng, kết quả từ chính sách của Trung Quốc đến nay vẫn mờ nhạt.

Nhật Bản thì đối mặt với những thách thức quen thuộc. Mặc dù tiền lương ở nước này đã tăng nhưng vẫn chưa đủ để cản đà chi tiêu của người tiêu dùng suy yếu. Xuất khẩu, vốn là động lực thúc đẩy GDP năm ngoái, đã tăng trưởng rất ít trong những tháng gần đây. Trong khi đó, các diễn biến gần đây vẫn chưa cho thấy việc tăng lương sắp tới sẽ đạt mức như kỳ vọng. Các nền kinh tế nổi bật về xuất khẩu công nghệ của châu Á như Đài Loan và Hàn Quốc thì cũng đang gặp khó khăn vì nhu cầu nội địa yếu.

Các nền kinh tế ở Nam Á và Đông Nam Á sẽ có mức tăng sản lượng mạnh trong năm nay, nhưng đà tăng trưởng không còn mạnh như thời kỳ đầu của hậu đại dịch Covid-19. Các nhà sản xuất chip ở Đông Nam Á như Malaysia, Singapore, Philippines và VN sẽ cải thiện đáng kể mức tăng trưởng vào cuối năm khi nhu cầu chip bán dẫn toàn cầu tăng trưởng. Đây chính là cơ hội để thúc đẩy kinh tế các nước này.

Theo báo cáo trên, hầu hết các nền kinh tế APAC theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ. Đồng thời, rủi ro về lạm phát vẫn còn cao. Trong 3 tháng qua, giá dầu thô Brent nằm ở mức 90 USD/thùng. Giá gạo tại châu Á cũng đang ở mức cao. Trong khi đó, xung đột quân sự Nga - Ukraine hay Hamas - Israel nếu leo thang thì có thể khiến giá năng lượng lại tăng lên hoặc gây khó cho chuỗi cung ứng toàn cầu, bao gồm cả APAC. Bên cạnh đó, năm nay sẽ diễn ra bầu cử Tổng thống Mỹ, vốn có thể ẩn chứa những bất ngờ và sự thay đổi chính quyền có thể dẫn đến những thay đổi lớn về chính sách.

Những rủi ro chính mà APAC phải đối mặt trong trung và dài hạn là xung đột thương mại Mỹ - Trung cũng như sự thay đổi động lực tăng trưởng ở Trung Quốc. Hai ngành công nghiệp tiếp xúc nhiều nhất với những rủi ro này là điện tử và ô tô. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ và cũng là nguồn cung cấp quan trọng cho các nhà sản xuất thiết bị điện tử của APAC. Việc Mỹ trừng phạt Trung Quốc về chip bán dẫn đã tái cấu trúc lại ngành này. Và chính phủ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản có những chính sách thu hút các nhà sản xuất chip về phía họ. Tất cả gây ra thách thức mới cho các nền kinh tế APAC. Tuy nhiên, theo đánh giá của Công ty phân tích Moody's, các công ty sản xuất chip sẽ không rút khỏi APAC mà chỉ tái cấu trúc lại hoạt động sản xuất.

Do thị trường bất động sản đang khó khăn, Trung Quốc dựa vào sản xuất và xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng mà trọng tâm phải kể đến là ô tô điện. Khi đó, các nhà sản xuất ô tô ở Hàn Quốc, Nhật Bản và một số cơ sở sản xuất ở Đông Nam Á, nổi bật là Thái Lan, sẽ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, các nhà sản xuất ô tô dùng động cơ đốt trong ở APAC sẽ gặp khó khăn khi ô tô điện Trung Quốc phát triển mạnh. Điều này còn có thể dẫn đến việc một số bên, như Liên minh Châu Âu tìm cách áp đặt các biện pháp trừng phạt ô tô điện Trung Quốc vì được trợ giá sai quy tắc chung.