Sau năm 1954, dân số nước ta tăng nhanh: từ 0,4 triệu người mỗi năm giai đoạn 1945 - 1955 đến 0,99 triệu người giai đoạn 1955 - 1965, tức là bình quân 3,3%/năm. Nếu theo tốc độ “bùng nổ” này thì cứ 22 năm dân số lại tăng gấp đôi. Nhận thức được tác động của dân số đối với sự phát triển bền vững của đất nước nên ngay từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách dân số với mục tiêu giảm sinh. Đầu tiên là Quyết định số 216/CP, ngày 26-12-1961, của Hội đồng Chính phủ về việc sinh đẻ có hướng dẫn. Tiếp đó, tại Đại hội Đảng IV (năm 1976), Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh chủ trương “đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, kiên quyết giảm dần tốc độ tăng dân số hằng năm”. Tại Đại hội V (năm 1981), Đảng yêu cầu “giảm tốc độ tăng dân số bình quân của cả nước từ 2,4% hằng năm xuống 1,7% vào năm 1985”. Đến Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta tiếp tục đề ra mục tiêu cho công tác dân số là “giảm tỷ lệ phát triển dân số từ 2,2% hiện nay xuống 1,7% vào năm 1990”.
Sau năm 1954, dân số nước ta tăng nhanh: từ 0,4 triệu người mỗi năm giai đoạn 1945 - 1955 đến 0,99 triệu người giai đoạn 1955 - 1965, tức là bình quân 3,3%/năm. Nếu theo tốc độ “bùng nổ” này thì cứ 22 năm dân số lại tăng gấp đôi. Nhận thức được tác động của dân số đối với sự phát triển bền vững của đất nước nên ngay từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách dân số với mục tiêu giảm sinh. Đầu tiên là Quyết định số 216/CP, ngày 26-12-1961, của Hội đồng Chính phủ về việc sinh đẻ có hướng dẫn. Tiếp đó, tại Đại hội Đảng IV (năm 1976), Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh chủ trương “đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, kiên quyết giảm dần tốc độ tăng dân số hằng năm”. Tại Đại hội V (năm 1981), Đảng yêu cầu “giảm tốc độ tăng dân số bình quân của cả nước từ 2,4% hằng năm xuống 1,7% vào năm 1985”. Đến Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta tiếp tục đề ra mục tiêu cho công tác dân số là “giảm tỷ lệ phát triển dân số từ 2,2% hiện nay xuống 1,7% vào năm 1990”.
– Tổ chức đội ngũ chuyên viên, chuyên gia tư vấn
– Khảo sát và nghiên cứu thị trường
– Doanh nghiệp xác định được tầm nhìn và định hướng cụ thể.
– Doanh nghiệp xác định được các giai đoạn phát triển và công việc cụ thể của từng giai đoạn.
– Doanh nghiệp xác định được các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn; từ đó tập trung nguồn lực vào các hoạt động quan trọng.
– Doanh nghiệp có thể dễ dàng thuyết phục đối tác với kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp: đối tác tài chính (ngân hàng, quỹ đầu tư, nhà đầu tư cá nhân…), đối tác hợp tác kinh doanh, nhân viên dự án, …
– Giúp các startups phát triển bền vững hơn, thuận lợi trong việc huy động các nguồn lực để phát triển doanh nghiệp.
Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp liên tục có những dự án mới cần phải có những phản biện, những tư vấn chiến lược, tư vấn kế hoạch hành động chuyên nghiệp. Đồng thời, đối với doanh nghiệp, dự án đang hoạt động cũng cần được xem xét và có những cách nhìn mới để phát triển mạnh mẽ hơn hoặc vượt qua khó khăn. Đặc biệt việc tìm kiếm, lựa chọn và thuyết phục các nhà đầu tư đến với doanh nghiệp của mình luôn là điều quan trọng.
Để làm được điều đó, việc lập một kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp là điều hết sức cần thiết.
Kế hoạch kinh doanh là trình bày những ý tưởng và chiến lược ban đầu trong hoạt động kinh doanh của bạn một cách có hệ thống, hay nói cách khác là trình bày các kế hoạch cụ thể sẽ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định của việc thực hiện ý tưởng kinh doanh. Mục đích của kế hoạch kinh doanh là để người kinh doanh vẽ ra bức tranh toàn cảnh về con đường mà mình sẽ đi; từ đó nhìn nhận ngược lại và đánh giá kế hoạch đó đã thật sự khả thi chưa. Sau đó, sẽ dựa trên kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện, kêu gọi vốn đầu tư hay thuyết phục đối tác, …
– Giới thiệu tổng quan: dự án, doanh nghiệp, giá trị cốt lõi, tầm nhìn và sứ mệnh, sản phẩm dịch vụ, ý tưởng kinh doanh, mô hình kinh doanh,…
– Phân tích: Thị trường, SWOT, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp,…
– Hoạch định chiến lược: Xác định thị trường mục tiêu; thị trường ngách; khách hàng mục tiêu; giải pháp tối ưu hóa,…
– Kế hoạch sản xuất: công nghệ sản xuất; tổ chức sản xuất; tiêu chuẩn công nghệ; chi phí sản xuất; giải pháp tối ưu hóa sản xuất,…
– Kế hoạch marketing: chiến lược marketing; tổ chức hoạt động marketing; chiến lược thương hiệu; chi phí marketing,…
– Kế hoạch bán hàng: chiến lược bán hàng; tổ chức hệ thống bán hàng; chương trình bán hàng; tổ chức nhân sự bán hàng,…
– Kế hoạch nhân sự: cơ cấu tổ chức; chức năng nhiệm vụ; chi phí nhân sự; văn hóa doanh nghiệp,…
– Kế hoạch tài chính: giả định tài chính; chi phí đầu tư; kế hoạch trả nợ; kết quả kinh doanh; lưu chuyển tiền tệ; phân tích hiệu quả đầu tư,…
– Các vấn đề khác: cơ sở pháp lý, kế hoạch triển khai, quản trị rủi ro,…
– Hướng dẫn và hỗ trợ khách hàng sử dụng bản kế hoạch kinh doanh.
Trụ sở: Số 3 – G1, Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội | Văn phòng: LK.C40 Khu đô thị Ngoại Giao Đoàn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Email: [email protected] – Website: idj.com.vn
– Bản kế hoạch kinh doanh (bản tiếng Việt và tiếng Anh, bản mềm, bản cứng)
– Bảng tính kế hoạch tài chính (bản tiếng Việt và tiếng Anh, bản mềm, bản cứng)
– Slide trình bày kế hoạch kinh doanh (bản tiếng Việt và tiếng Anh, bản mềm)
– Thư tư vấn chuyên sâu (tư vấn sâu sắc về bản kế hoạch kinh doanh, bản tiếng Việt và tiếng Anh, bản mềm)