Như vậy, bài viết này chúng tôi đã mang đến cho các bạn những thông tin cơ bản về các hạng chức danh nghề nghiệp hạng 1, 2, 3, 4. Hy vọng các bạn sẽ đạt được những hạng chức danh nghề nghiệp cao nhất!
Như vậy, bài viết này chúng tôi đã mang đến cho các bạn những thông tin cơ bản về các hạng chức danh nghề nghiệp hạng 1, 2, 3, 4. Hy vọng các bạn sẽ đạt được những hạng chức danh nghề nghiệp cao nhất!
Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
Cũng giống như chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên được coi là “giấy tờ” để chứng minh giáo viên đó có đủ trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của lĩnh vực nghề nghiệp này.
Do đó, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên là chứng chỉ được cấp cho giáo viên đã tham gia khóa học bồi dưỡng theo đúng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi mới, Chỉ quy định 1 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên, bỏ phân hạng giáo viên I, II, III. Mỗi cấp dạy chỉ cần có 1 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5/2023. Điều đó có nghĩa là để bổ nhiệm, xét hạng lương giáo viên vẫn bắt buộc cần phải có 1 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo thông tư mới. Chứ không có nghĩa là bỏ hoàn toàn chứng chỉ này.
(Học Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non)
Sau khi Bộ GD ban hành thông tư mới sửa đổi nhiều giáo viên thắc mắc rằng không biết có cần phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp nữa hay không? Và Tại sao cần phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên?
Những ai cần học loại chứng chỉ này? Thời gian, kinh phí, nội dung đào tạo những gì?
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tất cả các vấn đề trên trong bài viết này nhé!
Bước 1: Căn cứ vào kế hoạch tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, xét thăng hạng đã phê duyệt để ra thông báo cho các đơn vị.
Bước 2: Đơn vị sự nghiệp công lập lập danh sách, hồ sơ viên chức có đủ điều kiện, tiêu chuẩn, điều kiện kèm theo danh mục vị trí làm việc và cơ cấu chức danh nghề nghiệp.
Bước 3: Dựa vào thời hạn, ban ngành có trách nhiệm tổng hợp hồ sơ, danh sách gửi Sở nội vụ.
Bước 4: Quyết định thành lập hội đồng thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp; quyết định danh sách. Thông báo lý do cho các trường hợp không đủ điều kiện dự thi.
Bước 5: Thông báo điểm thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp
Ngay sau khi có kết quả điểm thi của viên chức dự thi thăng hạng, Hội đồng có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân Thành phố.
Trong vòng 10 ngày từ ngày có thông báo điểm, người dự thi có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo. Trong vòng 10 ngày từ ngày nhận được đơn phúc khảo Hội đồng có trách nhiệm chấm phúc khảo và thông báo cho học viên.
Bước 6: Chủ tịch Ủy ban nhân Thành phố ra quyết định công nhận kết quả thi nâng hạng chức danh nghề nghiệp.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 2 Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thì thăng hạng chức danh nghề nghiệp là việc viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn trong cùng một ngành, lĩnh vực.
Các quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp bao gồm: Luật Viên chức số 58/2010/QH12; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP; thông tư 12/2012 của Bộ Nội Vụ…
Thăng hạng giáo viên có cần chứng chỉ ngoại ngữ, tin học không? Đây là một trong những điều khiến rất nhiều người thắc mắc.
Theo thông tư mới số 01, 02, 03, 04 thì đã chính thức bỏ yêu cầu chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho thầy cô giáo trong tiêu chuẩn trình độ đào tạo. Thay vào đó đề cập đến yêu cầu này trong tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Giáo Viên đang dạy tại các trường mầm non/ tiểu học/ THCS/THPT muốn bổ nhiệm, xét tăng lương
+ Các cá nhân chuẩn bị thi công chức, viên chức vào ngành giáo viên
+ Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, trang bị kỹ năng, nghiệp vụ trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp
(Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học)
Chuyên đề 1: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non (GDMN)/ giáo dục phổ thông (GDPT)
Chuyền đề 2: Xu thế phát triển GDMN trên thế giới, chiến lược phát triển GDMN/ GDPT) của Việt Nam.
Chuyên đề 3: Các quy định của pháp luật về chính sách phát triển đội ngũ giáo viên mầm non/ giáo viên phổ thông
Chuyên đề 4: Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục trẻ ở cơ sở GDMN/ GDPT
Chuyên đề 5: Năng lực hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn GDMN/GDPT
Chuyên đề 6: Năng lực tự học và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục trẻ mầm non/ trẻ phổ thông
Chuyên đề 8: Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non/ giáo viên phổ thông
(Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giao viên THCS)
Thời gian kinh phí học tập và đơn vị cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên:
(Lớp học online chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên)
Học viên có nhu cầu tham gia lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp vui lòng điền form đăng ký trực tuyến hoặc liên hệ Hotline:
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm tiểu học, THCS, THPT
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Khóa học nghiệp vụ sư phạm mầm non
Khóa học giáo dục đặc biệt dạy trẻ tự kỷ
Khóa học chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế
Keyword: chức danh nghề nghiệp viên chức, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp giáo viên chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, thăng hạng giáo viên, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp , tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp online, chức danh nghề nghiệp giáo viên thpt, học chức danh nghề nghiệp
Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo xin có ý kiến trả lời như sau: Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có tổ chức đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ nói chung và đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp kỹ sư nói riêng trong năm 2023. Nếu quý độc giả/học viên có nhu cầu đăng ký học lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp kỹ sư năm 2023 thì cần gửi Công văn đăng ký nhu cầu tham gia học đến Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, địa chỉ: Số 38 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trên cơ sở Công văn đăng ký nhu cầu của cơ quan, đơn vị cử đi học, Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo sẽ tổng hợp, xử lý và thông tin đến học viên về kế hoạch và lịch khai giảng theo thông tin đã đăng ký. Trường hợp nếu cần tìm hiểu về thông tin khác có liên quan, quý độc giả/học viên có thể liên hệ với chị Nguyễn Thị Thu Hường, Ban Quản lý khoa học và đào tạo, số di động: 0942 78 1328 để được giải đáp kịp thời. Trân trọng cảm ơn./.
Hạng chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm hạng I, II, III, IV. Mỗi một hạng sẽ có những tiêu chuẩn riêng. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về các vấn đề này nhé.
Hạng chức danh nghề nghiệp là thể hiện cấp bậc, trình độ của năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực hoạt động. Cách xác định hạng của chức danh nghề nghiệp là dựa theo các quy định của pháp luật Việt Nam, căn cứ vào các tiêu chuẩn nhiệm vụ, trình độ đào tạo, chuyên môn, nghiệp vụ.
Chức danh nghề nghiệp hạng I là hạng cao nhất. Chức danh nghề nghiệp hạng I đòi hỏi người giữ hạng phải có những tiêu chuẩn nhất định, nổi bật hơn các hạng còn lại.
Trong đó, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng I viên chức bao gồm các nội dung nêu tại khoản 1 Điều 28 Nghị định 115/2020 như:Tên của chức danh nghề nghiệp;
Theo quy định tại khoản 4 Điều 17 Nghị định 101/2017/NĐ-CP, chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức có thời gian thực hiện tối thiểu là 06 tuần và tối đa là 08 tuần.
Ví dụ: Chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I được xét thăng hạng từ hạng II trở lên. Hệ số lương của viên chức hạng 1: Từ 4.4 đến hệ số lương 6.78.
Tiêu chuẩn chung của chức danh nghề nghiệp hạng I giáo viên: Phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành phù hợp, có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghiệp vụ hạng I.
Chức danh nghề nghiệp nghiệp hạng II được xét thăng hạng từ hạng 3 lên. Điều kiện thăng hạng 3 lên hạng 2 sẽ là:
Ngoài ra điều kiện để thăng hạng 2 là các bạn phải tham gia đầy đủ khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp. Được cấp chứng chỉ hạng 2.
Chức danh nghề nghiệp hạng III được xét thăng hạng từ hạng II lên. Việc xét thăng hạng 4 lên hạng 3 phải thực hiện trong cùng một lĩnh vực.
Ví dụ: Xét hạng 4 giảng viên lên hạng 3 giảng viên. Hoặc xét thăng hạng từ giáo viên THCS hạng 4 lên giáo viên THCS hạng 3.
Điều kiện thăng hạng 4 lên hạng 3:
Viên chức được xét thăng hạng 4 lên hạng 3 phải đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng 3 theo quy định. Đáp ứng các tiêu chuẩn về chuyên môn, chứng chỉ bồi dưỡng cụ thể như sau:
Chức danh nghề nghiệp hạng IV là hạng thấp nhất trong lĩnh vực giáo dục, được quy định cho hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp hạng 4 là: