Trong tiếng Anh, "will" không chỉ dùng để nói về các hoạt động trong tương lai, mà còn có nghĩa là di chúc.
Trong tiếng Anh, "will" không chỉ dùng để nói về các hoạt động trong tương lai, mà còn có nghĩa là di chúc.
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: Điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp môi trường, công nghiệp công nghệ cao; cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khuyến công; thương mại trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới; phát triển thị trường ngoài nước; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế quốc tế; cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phòng vệ thương mại; các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.
Bộ công thương tiếng Anh là Ministry of industry and trade và được định nghĩa the ministry of industry and trade is an agency of the government of the socialist republic of Vietnam, performing the function of state management over industry and commerce.
Combinations with other parts of speech
Kết quả: 28, Thời gian: 0.0209
Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ chúc một chuyến đi vui vẻ trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chúc một chuyến đi vui vẻ tiếng Nhật nghĩa là gì.
Có thể định nghĩa thành lập doanh nghiệp bằng tiếng Anh như sau: The establishment of a company is understood as the process of preparing all legal issues and business conditions for the establishment of an economic organization. Business owners need to prepare relevant conditions such as name, head office address, machinery, equipment, etc.
Ngoài ra, có một số cụm từ liên quan đến thành lập công ty tiếng Anh là gì, Quý bạn đọc cũng nên tìm hiểu, đó là:
Ngoài việc giải thích thành lập công ty tiếng Anh là gì trên, một số thuật ngữ tiếng Anh liên quan như sau:
– Giấy chứng nhận thành lập công ty: Certificate of incorporation;
– Giấy phép kinh doanh: Business licenses;
– Điều lệ công ty: The company’s charter.
– Thủ tục đăng ký doanh nghiệp: Enterprise registration procedures;
– Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Issuance of the Certificate of Enterprise Registration;
– Danh sách thành viên / thành viên hợp danh của công ty trách nhiệm hữu hạn / công ty hợp danh; danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông nước ngoài của công ty cổ phần: List of members/partners of a limited liability company/partnership; list of founding shareholders and foreign shareholders of a joint stock company;
– Đăng ký điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Registering revisions to the Certificate of Enterprise Registration;
– Thông báo thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp: Notification of changes to enterprise registration information;
– Hồ sơ đăng ký thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn: Application for registration of a limited liability company;
– Hồ sơ đăng ký thành lập công ty cổ phần: Application for registration of a joint stock company;
– Điều lệ công ty: The company’s charter;
– Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp: Publishing of enterprise registration information;
– Cung cấp thông tin đăng ký doanh nghiệp: Provision of enterprise registration information;
– Tên doanh nghiệp: Names of enterprises;
– Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt: Enterprise’s name in foreign language and abbreviated name;
– Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh: Names of branches, representative offices and business locations;
– Trụ sở chính của doanh nghiệp: The enterprise’s headquarters;
– Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp: Branches, representative offices and business locations of an enterprise;
– Tài sản góp vốn: Contributed assets;
– Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn: Transfer of ownership of contributed assets;
– Công ty trách nhiệm hữu hạn: limited liability companies;
– Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Multi-member limited liability companies;
– Quyền của thành viên Hội đồng thành viên: Rights of members of the Board of Members;
– Nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên: Obligations of members of the Board of Members;
– Chuyển nhượng cổ phần: Transfer of stakes;
– Mua lại cổ phần: Repurchase of stakes;
– Hội đồng thành viên: The Board of Members;
– Chủ tịch Hội đồng thành viên: President of the Board of Members;
– Giám đốc / Tổng giám đốc: The Director/General Director;
– Biên bản họp Hội đồng thành viên: Minutes of meetings of the Board of Members;
– Nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên: Resolutions and decisions of the Board of Members;
– Tăng, giảm vốn điều lệ: Increasing, decreasing charter capital;
Trên đây, chúng tôi đã đưa đến cho Quý bạn đọc những thông tin liên quan đến đề tài Thành lập công ty tiếng Anh là gì? Trường hợp Quý vị còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề này, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại. Để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về Bộ Công Thương ACC mời bạn theo dõi bài viết Bộ Công Thương trong tiếng Anh là gì?
Đây là cách dùng chúc một chuyến đi vui vẻ tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ chúc một chuyến đi vui vẻ trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực do bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
3. Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
4. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực do bộ quản lý; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của bộ; chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp và thương mại.
5. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế – kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật.
6. Về năng lượng bao gồm: điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
a) Quản lý nhà nước theo thẩm quyền về đầu tư xây dựng các dự án năng lượng; tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực năng lượng;
b) Công bố danh mục các công trình năng lượng thuộc quy hoạch phát triển điện lực, công nghiệp than, dầu khí, năng lượng mới và năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư xây dựng;
c) Phê duyệt và quản lý việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện;
d) Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm tại các mỏ dầu khí; kế hoạch đại cương phát triển mỏ dầu khí; kế hoạch thu dọn mỏ dầu khí; quyết định thu hồi mỏ dầu khí trong trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt; quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của hợp đồng dầu khí; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về dầu khí;
đ) Chỉ đạo lập và phê duyệt Quy hoạch chi tiết các vùng than; Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn trên phạm vi cả nước; đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện;
e) Tổ chức đàm phán để ký kết các văn kiện, tài liệu trong lĩnh vực năng lượng (Hợp đồng BOT, Bảo lãnh Chính phủ, Hiệp định) theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chính phủ;
g) Quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.
a) Xây dựng các quy định về vận hành thị trường điện lực cạnh tranh và tổ chức thực hiện;
b) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cung cấp điện, kiểm tra và giám sát tình hình cung cấp điện và vận hành hệ thống điện để đảm bảo cân bằng cung – cầu điện; nghiên cứu, đề xuất và quản lý các giải pháp thực hiện cân bằng cung – cầu về điện; hướng dẫn điều kiện, trình tự ngừng cấp điện, cắt điện hoặc giảm mức tiêu thụ điện; điều kiện, trình tự đấu nối vào hệ thống điện quốc gia;
c) Xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về giá điện;
d) Quy định khung giá phát điện, khung giá bán buôn điện, phê duyệt giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; giá điện cho năng lượng mới, năng lượng tái tạo;
đ) Giải quyết khiếu nại và tranh chấp trên thị trường điện lực.
8. Về hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp:
a) Quản lý nhà nước về hoá chất, tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp, tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của pháp luật; hoá chất thuộc Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá huỷ vũ khí hoá học; hoá chất sử dụng trong các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng;
b) Quản lý ngành công nghiệp hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp; hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển công nghiệp hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của pháp luật.
9. Về công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ:
a) Quản lý và phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng), công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sinh học, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao theo quy định của pháp luật;
b) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách, danh mục sản phẩm ưu tiên phát triển trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ;
c) Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động sản xuất công nghiệp theo quy định.
10. Về khuyến công, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Ngoài ra, Bộ Công Thương vẫn còn nhiều nhiệm vụ và quyền khác. Xem thêm tại bài viết Bộ Công Thương là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương
Địa chỉ Bộ công thương hiện nay
Địa chỉ: Số 54 – đường Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Fax: 024 3826 4696; 024 2220 2525.
Công thương tiếng anh là: Industry and Trade
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật.
Trên đây là bài viết Bộ Công Thương trong tiếng Anh là gì? Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên hoặc các vấn đề pháp lý khác vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới để được tư vấn và hỗ trợ.